Theo VIS Rating, mặc dù ghi nhận doanh thu cải thiện nhưng dòng tiền hoạt động của 30 chủ đầu tư bất động sản nhà ở niêm yết vẫn tiếp tục suy giảm trong năm 2024.
Doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng tích cực, nhưng dòng tiền kinh doanh của Khang Điền trong năm 2024 ghi nhận âm 4.252 tỷ do tăng các khoản phải thu và hàng tồn kho.
Theo thống kê của Mekong ASEAN từ báo cáo tài chính của 10 doanh nghiệp bất động sản nổi bật niêm yết trên sàn chứng khoán, tổng giá trị tồn kho tính tới ngày 31/12/2024 khoảng gần 283.500 tỷ đồng, giảm nhẹ so với con số gần 300.000 tỷ đồng ghi nhận thời điểm ngày 30/9/2024.
Bước vào năm 2025, hàng tồn kho vẫn là cơn đau đầu của doanh nghiệp bất động sản, với lượng tồn lên đến hàng chục nghìn căn hộ, nền đất. Những “ông lớn” như Novaland, Khang Điền, Nam Long, Phát Đạt… đang chịu áp lực nặng nề, nhưng nghịch lý ở chỗ: có quá ít hàng tồn cũng chưa hẳn là tín hiệu đáng mừng!
Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK) bước vào tháng 2/2025 với nhiều tín hiệu tích lũy, phản ánh sự thận trọng của nhà đầu tư trong bối cảnh thị trường toàn cầu đối diện với nhiều biến động. Theo báo cáo chiến lược từ SSI Research, VN-Index đang trong giai đoạn kiểm định vùng kháng cự quan trọng, trong khi dòng vốn ngoại vẫn tiếp tục có xu hướng rút ròng. Tuy nhiên, triển vọng trung và dài hạn vẫn có nhiều điểm sáng, nhờ vào các yếu tố hỗ trợ vĩ mô cũng như tiềm năng nâng hạng thị trường.
Dòng tiền nhập cuộc trở lại giúp thanh khoản cải thiện nhưng có sự phân hóa và dịch chuyển liên tục. Trong bối cảnh này, các cổ phiếu có câu chuyện riêng tiếp tục được nhiều công ty chứng khoán khuyến nghị.
Dù một số doanh nghiệp đã nỗ lực “đẩy hàng” trong quý cuối năm, nhưng lượng hàng tồn kho bất động sản vẫn ở mức cao, đặt ra bài toán khó cho dòng tiền và chiến lược kinh doanh năm tới.
Hàng loạt đại gia bất động sản có “của để dành” đạt hàng trăm tỷ đồng cho thấy sức mua của thị trường đang hồi phục. Tuy nhiên, phía sau những con số vẫn không ít nỗi lo.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang đứng trước những cơ hội bứt phá mạnh mẽ trong năm 2025, với nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định và triển vọng nâng hạng thị trường đầy hứa hẹn. Giữa những gam màu tươi sáng đó, nhóm ngành bất động sản được kỳ vọng sẽ hưởng lợi ra sao và đâu là những yếu tố then chốt tạo nên cú hích cho lĩnh vực này?
Tính đến cuối tháng 1/2025, đã có hơn 80 doanh nghiệp báo lỗ, lên đến hàng trăm, nghìn tỷ đồng. Đáng chú ý, trong đó có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, vật liệu xây dựng, xi măng.
Công ty chứng khoán kỳ vọng việc ghi nhận các căn hộ đã bán còn lại tại The Privia và đóng góp từ các giai đoạn bán hàng sắp tới của Nhà Khang Điền sẽ là những động lực chính cho năm 2025.
Năm 2025, thị trường chứng khoán Việt Nam có triển vọng tích cực đến từ sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế và lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết. Bên cạnh đó, kỳ vọng nâng hạng cũng sẽ giúp thị trường thu hút được dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài lẫn sự quan tâm của dòng tiền trong nước.