Thị trường chứng khoán chịu tác động từ nhiều yếu tố mang tính bất định, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều biến động xoay quanh các chính sách thuế quan khó đoán định từ phía Mỹ.
Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần (2/5), chỉ số S&P 500 trên thị trường khoán chứng Mỹ ghi nhận chuỗi leo dốc dài nhất trong hơn 2 thập kỷ sau thông tin báo cáo việc làm tốt hơn dự báo trong tháng 4, qua đó giúp xoa dịu nỗi lo về suy thoái.
Chứng khoán Phố Wall mở cửa giảm mạnh sau khi số liệu chính phủ cho thấy kinh tế Mỹ quý I/2025 suy giảm 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái, làm gia tăng lo ngại về nguy cơ suy thoái.
Kết thúc phiên 29/4, chỉ số Dow Jones tăng 300,03 điểm, tương đương 0,75%, lên 40.527,62 điểm. Chỉ số S&P 500 tăng 32,08 điểm (0,58%), lên 5.560,83 điểm.
Hệ thống KRX chính thức được triển khai vào ngày 5/5 sẽ mang tới nhiều kỳ vọng mới cho thị trường, mở ra dư địa để phát triển các sản phẩm mới, hướng tới mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán Mỹ đang phát đi một loạt tín hiệu kỹ thuật quan trọng, cho thấy đợt bán tháo do lo ngại về thuế quan bắt đầu từ đầu tháng có khả năng đã chạm đáy
Ngày 24/4, chứng khoán Phố Wall kéo dài chuỗi tăng điểm sang phiên thứ ba liên tiếp sau phản ứng của Trung Quốc đối với các bình luận của Mỹ về triển vọng đạt được thỏa thuận nhằm chấm dứt cuộc chiến thương mại song phương.
Ngày 23/4, Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent nói với các phóng viên rằng Mỹ "chưa" đàm phán với Trung Quốc về thuế quan, đồng thời gọi các mức thuế cao của cả hai nước hiện nay là “không bền vững”.
Thị trường chứng khoán tăng vọt vào ngày thứ Ba (22/4) nhờ hy vọng rằng căng thẳng thương mại Mỹ - Trung có thể sớm hạ nhiệt, trong bối cảnh các nhà đầu tư phục hồi sau các đợt giảm mạnh ở phiên trước.
Trong phiên giao dịch 21/4, thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa giảm mạnh, sau khi Tổng thống Donald Trump tiếp tục chỉ trích mạnh mẽ ông Jerome Powell, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Động thái này đã thúc đẩy một đợt bán tháo mạnh trên thị trường.
Cổ phiếu châu Á sụt giảm hôm nay (16/4) khi "ngôi sao" ngành trí tuệ nhân tạo Nvidia bị ảnh hưởng nặng nề từ biện pháp hạn chế bán chip của Mỹ sang Trung Quốc.
Thị trường chứng khoán Phố Wall khép lại phiên giao dịch đầu tuần với mức tăng mạnh mẽ. Các nhà đầu tư phản ứng tích cực trước những tín hiệu dịu hơn từ phía Mỹ về vấn đề thương mại, bao gồm việc miễn thuế cho một số mặt hàng điện tử quan trọng.
Các thị trường tài chính Mỹ đang có những diễn biến tiêu cực, phản ánh tâm lý hoài nghi về việc Tổng thống Donald Trump có thể đàm phán thương mại với 150 nước trong 90 ngày.
Cả ba chỉ số chính của Phố Wall đều đóng phiên với mức tăng mạnh sau khi một quan chức Fed cam kết rằng Fed sẵn sàng can thiệp nếu cần thiết để đảm bảo thị trường tài chính hoạt động ổn định.
Tuần này nghỉ tiếc thật, chứng thế giới tăng ổn định, chiến tranh thương mại thì dần kết thúc, bà con thì bán hết ôm cash nghỉ lễ vì sợ nghỉ dài bị sập, ko nghĩ nó tăng đẹp vậy.
Mỹ và châu Âu đồng loạt khởi sắc: Lạc quan trở lại với triển vọng hạ nhiệt chiến tranh thương mại Thị trường chứng khoán toàn cầu đang bước vào giai đoạn phục hồi rõ nét, khi tâm lý nhà đầu tư được cải...Thêm
Q1 này bctc các công ty trên sàn sẽ ra nhiều tin tốt, thậm chí có nhiều cty có lãi kỹ lục. Tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực của thuế quan chỉ mới diễn ra trong tháng 4 này và sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến ...Thêm
Năm 2007-2008 chứng khoán Mỹ tạo đỉnh. Apple và Netflix tạo đáy. Lịch sử luôn lặp lại, sự sụp đổ của triều đại cũ là khởi đầu của một triều đại mới. Suy thoái là động lực tăng trưởng bền vững cho tương...Thêm