Thị trường tiêu thụ khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp xi măng thua lỗ. Bộ Xây dựng cho biết từ năm 2023 đến nay, sản xuất clinker và xi măng sụt giảm nghiêm trọng. Các dây chuyền hoạt động trung bình toàn ngành chỉ đạt 75% tổng công suất thiết kế.
Do gặp thách thức lớn nhất từ nhu cầu thị trường trong nước thấp cùng sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong ngành diễn ra ngày càng gay gắt, gam màu xám vẫn tiếp tục đeo bám các doanh nghiệp xi măng. Tuy nhiên, nếu tình hình ngành chuyển biến tích cực thì đây là nhóm cổ phiếu mà nhà đầu tư nên theo dõi.
Ngành xi măng vẫn trong tình trạng dư cung, trong khi nhu cầu tiêu thụ yếu, khiến doanh nghiệp này thua lỗ 36,5 tỷ đồng trong quý II, nâng mức lỗ lũy kế lên 182 tỷ đồng sau 7 quý thua lỗ liên tiếp.
Doanh thu sụt giảm tại hầu hết những doanh nghiệp lớn trong ngành xi măng có tiếng như: Bỉm Sơn, Bút Sơn, Tam Điệp... một số công ty thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) báo lỗ từ năm ngoái đến quý I năm nay.
Các công ty thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) lỗ gần 300 tỷ đồng, lợi nhuận âm 144 tỷ đồng. Hiệp hội Xi măng Việt Nam lo ngại, việc sản xuất và tiêu thụ gặp khó khăn lớn có nguy cơ đẩy nhiều doanh nghiệp đến phá sản.
Trong bối cảnh xuất khẩu xi măng còn gặp nhiều khó khăn, trong khi thị trường nội địa cung đang vượt cầu, kết quả kinh doanh quý I/2024 của nhiều doanh nghiệp xi măng thua lỗ.
**Doanh nghiệp** 1) VHM/Vinhomes: Có đủ dư địa phát triển dự án khu đô thị trong 30 năm tới với quỹ đất 19.600ha. 2) TCM/Dệt may Thành Công: Lãi ròng quý 3 ước tăng 49%, do...Thêm
✅ Dạng cổ phiếu tăng mạnh nhất thị trường không phải cổ tăng trưởng, mà là dạng hồi sinh từ vực thẳm. 📌 Anh/chị NĐT đọc bài phân tích cuối tuần của ad Hoàn về ngành xi măng nhé. alias.vn/nganh-xi-mang-keu-cuu-lieu-co-hoi-sinh/
⚡️Trong 6 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng, có hai doanh nghiệp đang hoạt động thua lỗ, trong đó Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) lỗ đến 863 tỷ ...Thêm